TOTAL VIEWS_TONG SO KHACH VIENG THAM
Thứ Ba, 31 tháng 12, 2019
Thứ Năm, 26 tháng 12, 2019
GIÁNG SINH NẦY NHỚ GIÁNG SINH XƯA...
GIÁNG SINH NẦY NHỚ GIÁNG SINH XƯA...
THƯƠNG NHỚ BAO NHIÊU CŨNG CHẲNG VỪA
XỨ LẠNH MÔI NỒNG TÌNH THẮM THIẾT
MỒI THƠM RƯỢU MẠNH CỨ ĐONG ĐƯA...
VPB
Thứ Năm, 21 tháng 11, 2019
Sau Hong Kong, Mỹ còn cả 'kho khủng' hơn 150 dự luật 'tổng tấn công' Trung Quốc
Số phận của dự luật "Nhân quyền và dân chủ Hong Kong" đang đợi ông Trump quyết.
Sau Hong Kong, Mỹ còn cả 'kho khủng' hơn 150 dự luật 'tổng tấn công' Trung Quốc
Tuổi trẻ
21/11/2019 12:03 GMT+7
TTO - Sau dự luật về Hong Kong, không tin nổi khi South China Morning Post cho biết hơn 150 dự luật đang chờ đặt lên bàn làm việc của Tổng thống Trump, cái nào cũng 'dữ dội': Biển Đông, Đài Loan, an ninh mạng... như muốn "tổng tấn công" Trung Quốc.
Gần 100 người biểu tình còn kẹt trong khuôn viên Trường PolyU ở Hong Kong
Cựu nhân viên Lãnh sự quán Anh tại Hong Kong tố bị Trung Quốc tra tấn, ép cung
Bắc Kinh phản ứng đầy quyết liệt với Mỹ về dự luật Hong Kong
Ngày 20-11 (giờ Mỹ), Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua "Đạo luật Nhân quyền và dân chủ Hong Kong" với số phiếu đồng thuận gần như tuyệt đối. Trước đó một ngày, Thượng viện Mỹ cũng đã bỏ phiếu thông qua dự luật này - một động thái đã gây ra những phản ứng và cảnh báo mạnh mẽ từ Bắc Kinh.
Giờ đây, dự luật này đang trong trạng thái chờ được Tổng thống Mỹ Donald Trump ký phê duyệt. Ông Trump sẽ có 10 ngày để ra quyết định ký hay bác bỏ. Nếu được ký thành luật, dự luật có thể mở đường cho việc trừng phạt ngoại giao và kinh tế đối với đặc khu hành chính Hong Kong.
Theo báo South China Morning Post, trong bối cảnh dự luật này đang nhận được sự chú ý gần đây, thật ra vẫn còn hơn 150 dự luật khác hướng tới đối phó Trung Quốc trên nhiều mặt trận, từ kinh tế cho tới tư tưởng, có thể sẽ nằm trên bàn làm việc đợi Tổng thống Trump ký.
Chẳng hạn Đạo luật chính sách nhân quyền Duy Ngô Nhĩ được Thượng viện Mỹ thông qua hồi tháng 9 là một trong nhiều dự luật nhắm vào Trung Quốc có thể sẽ "hạ cánh" tại bàn làm việc của ông Trump. Dự luật này đang đợi Hạ viện Mỹ thông qua.
Những dự luật trên hoặc nhắm thẳng vào Trung Quốc (chẳng hạn Đạo luật kiểm soát chuyển giao công nghệ Trung Quốc), hoặc chứa những điều khoản liên quan tới Trung Quốc (chẳng hạn Đạo luật ủy quyền quốc phòng quốc gia) - mà phải được thông qua hằng năm.
Trong số những chủ đề nổi bật của các dự luật này có an ninh mạng, buôn bán chất ma túy fentanyl, các hoạt động gây ảnh hưởng chính trị, thương mại và đầu tư, Biển Đông, và Đài Loan.
Tương tự dự thảo luật Nhân quyền và dân chủ Hong Kong - vốn có khả năng đe dọa đáng kể quan hệ kinh tế, thương mại giữa Mỹ và Hong Kong, một số dự luật có thể sẽ làm gián đoạn thương mại và đầu tư quốc tế.
Ví dụ, Đạo luật kiểm soát chuyển giao công nghệ Trung Quốc sẽ yêu cầu ngoại trưởng và bộ trưởng thương mại Mỹ lập một danh sách "các công nghệ liên quan lợi ích quốc gia" mà có thể sẽ không bán hay chuyển giao cho Trung Quốc. Dự luật này cũng sẽ áp biện pháp trừng phạt lên bất kỳ ai bị phát hiện vi phạm lệnh cấm.
Tuy nhiên, ông Arthur Kroeber, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu của Công ty dịch vụ tài chính Gavekal Dragonomics ở Hong Kong, nhận định việc thông qua dự luật Nhân quyền và dân chủ Hong Kong không nên được xem là một "người thay đổi cuộc chơi", để mà ngụ ý rằng các dự luật khác về Trung Quốc sẽ dễ thông qua.
"Lý do dự luật này được Thượng viện Mỹ thông qua là vì đây là một dự luật rất dễ xem xét. Dự luật yêu cầu chính phủ Mỹ xem xét tình trạng (tự trị) của Hong Kong, vốn ít phức tạp hơn một số dự luật, chẳng hạn về vốn và đầu tư" - ông Kroeber giải thích.
Vị này cũng nhận định khi nước Mỹ bước vào năm bầu cử tổng thống 2020, sẽ càng khó hơn để các nhà lập pháp Mỹ tổ chức thông qua những dự luật đang chờ được xử lý.
21/11/2019 12:03 GMT+7
TTO - Sau dự luật về Hong Kong, không tin nổi khi South China Morning Post cho biết hơn 150 dự luật đang chờ đặt lên bàn làm việc của Tổng thống Trump, cái nào cũng 'dữ dội': Biển Đông, Đài Loan, an ninh mạng... như muốn "tổng tấn công" Trung Quốc.
Gần 100 người biểu tình còn kẹt trong khuôn viên Trường PolyU ở Hong Kong
Cựu nhân viên Lãnh sự quán Anh tại Hong Kong tố bị Trung Quốc tra tấn, ép cung
Bắc Kinh phản ứng đầy quyết liệt với Mỹ về dự luật Hong Kong
Ngày 20-11 (giờ Mỹ), Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua "Đạo luật Nhân quyền và dân chủ Hong Kong" với số phiếu đồng thuận gần như tuyệt đối. Trước đó một ngày, Thượng viện Mỹ cũng đã bỏ phiếu thông qua dự luật này - một động thái đã gây ra những phản ứng và cảnh báo mạnh mẽ từ Bắc Kinh.
Giờ đây, dự luật này đang trong trạng thái chờ được Tổng thống Mỹ Donald Trump ký phê duyệt. Ông Trump sẽ có 10 ngày để ra quyết định ký hay bác bỏ. Nếu được ký thành luật, dự luật có thể mở đường cho việc trừng phạt ngoại giao và kinh tế đối với đặc khu hành chính Hong Kong.
Theo báo South China Morning Post, trong bối cảnh dự luật này đang nhận được sự chú ý gần đây, thật ra vẫn còn hơn 150 dự luật khác hướng tới đối phó Trung Quốc trên nhiều mặt trận, từ kinh tế cho tới tư tưởng, có thể sẽ nằm trên bàn làm việc đợi Tổng thống Trump ký.
Chẳng hạn Đạo luật chính sách nhân quyền Duy Ngô Nhĩ được Thượng viện Mỹ thông qua hồi tháng 9 là một trong nhiều dự luật nhắm vào Trung Quốc có thể sẽ "hạ cánh" tại bàn làm việc của ông Trump. Dự luật này đang đợi Hạ viện Mỹ thông qua.
Những dự luật trên hoặc nhắm thẳng vào Trung Quốc (chẳng hạn Đạo luật kiểm soát chuyển giao công nghệ Trung Quốc), hoặc chứa những điều khoản liên quan tới Trung Quốc (chẳng hạn Đạo luật ủy quyền quốc phòng quốc gia) - mà phải được thông qua hằng năm.
Trong số những chủ đề nổi bật của các dự luật này có an ninh mạng, buôn bán chất ma túy fentanyl, các hoạt động gây ảnh hưởng chính trị, thương mại và đầu tư, Biển Đông, và Đài Loan.
Tương tự dự thảo luật Nhân quyền và dân chủ Hong Kong - vốn có khả năng đe dọa đáng kể quan hệ kinh tế, thương mại giữa Mỹ và Hong Kong, một số dự luật có thể sẽ làm gián đoạn thương mại và đầu tư quốc tế.
Ví dụ, Đạo luật kiểm soát chuyển giao công nghệ Trung Quốc sẽ yêu cầu ngoại trưởng và bộ trưởng thương mại Mỹ lập một danh sách "các công nghệ liên quan lợi ích quốc gia" mà có thể sẽ không bán hay chuyển giao cho Trung Quốc. Dự luật này cũng sẽ áp biện pháp trừng phạt lên bất kỳ ai bị phát hiện vi phạm lệnh cấm.
Tuy nhiên, ông Arthur Kroeber, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu của Công ty dịch vụ tài chính Gavekal Dragonomics ở Hong Kong, nhận định việc thông qua dự luật Nhân quyền và dân chủ Hong Kong không nên được xem là một "người thay đổi cuộc chơi", để mà ngụ ý rằng các dự luật khác về Trung Quốc sẽ dễ thông qua.
"Lý do dự luật này được Thượng viện Mỹ thông qua là vì đây là một dự luật rất dễ xem xét. Dự luật yêu cầu chính phủ Mỹ xem xét tình trạng (tự trị) của Hong Kong, vốn ít phức tạp hơn một số dự luật, chẳng hạn về vốn và đầu tư" - ông Kroeber giải thích.
Vị này cũng nhận định khi nước Mỹ bước vào năm bầu cử tổng thống 2020, sẽ càng khó hơn để các nhà lập pháp Mỹ tổ chức thông qua những dự luật đang chờ được xử lý.
Thứ Tư, 20 tháng 11, 2019
Mỹ đã dồn TC vào đường cùng giống như Nhật Bản năm 1945
Năm 1945, Mỹ đã quyết định thả hai trái bom nguyên tử xuống Nhật Bản để kết thúc chiến tranh thế giới thứ II.
Quân phát xít Nhật đã phải chấp nhận đầu hàng vô điều kiện và phải ngồi vào bàn ký kết với Mỹ để cùng nhau tái thiết lại Nhật Bản sau chiến tranh. Mỹ đã chủ động soạn thảo hiến pháp cho Nhật Bản để Nhật Bản phát triển đất nước theo chiều hướng dân chủ, thịnh vượng và là đồng minh thân cận của Mỹ.
Nguyên nhân Mỹ chiến tranh với Nhật Bản thì có nhiều nhưng có một nguyên nhân rất quan trọng là Nhật Bản đã có tham vọng làm bá chủ Châu Á mà không dựa trên những giá trị văn minh của Mỹ và không coi Mỹ là đồng minh. Đây là những sai lầm trong chính trị của Nhật Bản và cuối cùng thì Nhật Bản đã phải lãnh hai trái bom nguyên tử! Có thể nói nguyên nhân của sự sai lầm trong chính trị của Nhật Bản cũng đến từ vấn đề kinh tế.
Thời kỳ khoa học kỹ thuật bủng nổ vào thể kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, Nhật Bản đã rất nhanh chóng tiếp nhận khoa học kỹ thuật của Phương Tây để phát triển kinh tế và đã trở thành một quốc gia giầu có vào bậc nhất ở Châu Á.
Nhưng cũng chính từ sự giầu có mà Nhật Bản đã phát triển quân đội và đi thôn tính các nước trong khu vực và xưng danh làm bá chủ Châu Á. Điều sai lầm lớn nhất của Nhật Bản là tham vọng làm bá chủ Châu Á mà lại coi Mỹ là kẻ thù.
Gần hai thế kỷ sau thì Trumg Quốc lại mắc phải những sai lầm không khác gì Nhật Bản trước đây! Khoảng cuối thập niên 90, Tổng Thống Mỹ Bill Clinton đã để cho Trung cộng tiến hành gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO mà không có những điều kiện rõ ràng.
Từ đó, kinh tế Trung cộng đã phất lên như diều gặp gió nhờ vào chính sách gian lận thương mại, ăn cắp công nghệ, làm hàng giả, hàng nhái để bán đi khắp nơi trên thế giới. Nhưng sai lầm lại đến với Trung cộng là phát triển quân đội để đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác và xưng vương xưng bá mà lại coi Mỹ là kẻ thù và cần phải đánh sập để thay thế Mỹ.
Tham vọng bá chủ của Trung cộng có thể nói còn hơn cả Nhật Bản ngày xưa! Trung cộng đã từng ngạo mạn tuyên bố là sẽ thay thế Mỹ để làm bá chủ thế giới và đã từng tỏ thái độ khinh thường Tổng Thống Mỹ Barack Obama khi đến Trung cộng dự hội nghị G20. Các nhà lãnh đạo Trung cộng đã tự coi mình như là hoàng đế và có tư tưởng bắt các nước khác phải lệ thuộc vào kinh tế, văn hóa, và chính trị của Trung cộng. Có một điều nguy hiểm cho các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa cộng sản của Trung cộng là đang mắc phải sai lầm mà vẫn không biết mình đang mắc phải sai lầm nên sẽ phải chết nhục nhã dưới bàn tay của Mỹ giống như các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa phát xít của Nhật Bản.
Nhật Bản đã từng bị Mỹ giăng lưới kinh tế để vướng vào cuộc chiến tranh quân sự với Mỹ. Đây là một chiến thuật mà Tổng Thống Mỹ Roosevelt đã áp dụng để đưa Mỹ đi vào cuộc chiến tranh quân sự một cách hợp lý! Khi Nhật Bản đã chiếm được hầu hết Đông Dương, Tổng Thống Mỹ Roosevelt đã ra lệnh ngưng bán dầu cho Nhật Bản và như vậy thì Nhật Bản đã mất đi 90% nguồn dầu cung ứng cho cuộc xâm chiếm các nước Đông Dương. Điều này đã đẩy Nhật Bản vào bước đường cùng nên đã chọn giải pháp tấn công Mỹ một cách bất ngờ bằng một trận chiến mà người ta vẫn gọi là trận Trân Châu Cảng. Trận đánh Trân Châu Cảng vì có yếu tố bất ngờ nên Nhật Bản đã thắng lợi hoàn toàn nhưng cũng là khởi đầu cho dấu chấm hết của Nhật Bản với tham vọng làm bá chủ Châu Á mà lại coi Mỹ là kẻ thù.
Kịch bản giữa Mỹ và Nhật Bản của thập niên 40 thì lại đang diễn ra giữa Mỹ và Trung cộng của ngày hôm nay! Tổng Thống Trump đưa ra chính sách lấy lại sự công bằng trong thương mại với Trung cộng nhưng một kẻ chuyên đi ăn cắp và ăn cướp thì làm gì có khả năng để mà tuân theo luật chơi công bằng. Đòi hỏi sự công bằng thì chẳng khác gì đẩy Trung cộng vào bước đừng cùng như Nhật Bản ngày xưa, vì Trung cộng không đáp ứng những đòi hỏi của Mỹ thì cũng chết mà đáp ứng những đòi hỏi của Mỹ thì cũng chết. Không đáp ứng thì có nguy cơ bị trừng phạt mà đáp ứng thì hết cửa làm giầu bằng con đường bất chính. Người ta làm ăn bất chính thì phải giữ im lặng để khỏi bị ai phát hiện nhưng Tổng Thống Trump thì lúc nào cũng lu loa là gian lận, là ăn cắp, là ăn cướp thì thật là quá nguy hiểm cho các lãnh đạo cộng sản Trung cộng.
Người ta chưa thể đoán được cuộc chiến tranh quân sự giữa Mỹ và Trung cộng có xảy ra hay không nhưng chiến lược mà Mỹ muốn đánh sập chủ nghĩa cộng sản của Trung cộng và chuyển đổi chế độ cộng sản Trung cộng bằng một chế độ dân chủ đa đảng là có thật và không còn gì phải bàn cãi. Mỹ đã từng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa chủ nghĩa phát xít ra khỏi Nước Đức, đưa chủ nghĩa phát xít ra khỏi Nước Nhật, và đưa chủ nghĩa cộng sản ra khỏi các nước Đông Âu thì Mỹ cũng có thể đưa chủ nghĩa cộng sản ra khỏi Trung cộng.
Nước Mỹ đang giữ ngôi vị bá chủ thế giới và không có chính sách đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác nên Mỹ sẽ tiêu diệt những quốc gia nào đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác và xưng vương xưng bá mà lại coi Mỹ là kẻ thù. Trung cộng sẽ là mục tiêu số một mà Mỹ đang nhắm tới! Hãy chờ xem điều gì sẽ xảy ra!
Đạt Tiến Nguyen
Năm 1945, Mỹ đã quyết định thả hai trái bom nguyên tử xuống Nhật Bản để kết thúc chiến tranh thế giới thứ II.
Quân phát xít Nhật đã phải chấp nhận đầu hàng vô điều kiện và phải ngồi vào bàn ký kết với Mỹ để cùng nhau tái thiết lại Nhật Bản sau chiến tranh. Mỹ đã chủ động soạn thảo hiến pháp cho Nhật Bản để Nhật Bản phát triển đất nước theo chiều hướng dân chủ, thịnh vượng và là đồng minh thân cận của Mỹ.
Nguyên nhân Mỹ chiến tranh với Nhật Bản thì có nhiều nhưng có một nguyên nhân rất quan trọng là Nhật Bản đã có tham vọng làm bá chủ Châu Á mà không dựa trên những giá trị văn minh của Mỹ và không coi Mỹ là đồng minh. Đây là những sai lầm trong chính trị của Nhật Bản và cuối cùng thì Nhật Bản đã phải lãnh hai trái bom nguyên tử! Có thể nói nguyên nhân của sự sai lầm trong chính trị của Nhật Bản cũng đến từ vấn đề kinh tế.
Thời kỳ khoa học kỹ thuật bủng nổ vào thể kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, Nhật Bản đã rất nhanh chóng tiếp nhận khoa học kỹ thuật của Phương Tây để phát triển kinh tế và đã trở thành một quốc gia giầu có vào bậc nhất ở Châu Á.
Nhưng cũng chính từ sự giầu có mà Nhật Bản đã phát triển quân đội và đi thôn tính các nước trong khu vực và xưng danh làm bá chủ Châu Á. Điều sai lầm lớn nhất của Nhật Bản là tham vọng làm bá chủ Châu Á mà lại coi Mỹ là kẻ thù.
Gần hai thế kỷ sau thì Trumg Quốc lại mắc phải những sai lầm không khác gì Nhật Bản trước đây! Khoảng cuối thập niên 90, Tổng Thống Mỹ Bill Clinton đã để cho Trung cộng tiến hành gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO mà không có những điều kiện rõ ràng.
Từ đó, kinh tế Trung cộng đã phất lên như diều gặp gió nhờ vào chính sách gian lận thương mại, ăn cắp công nghệ, làm hàng giả, hàng nhái để bán đi khắp nơi trên thế giới. Nhưng sai lầm lại đến với Trung cộng là phát triển quân đội để đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác và xưng vương xưng bá mà lại coi Mỹ là kẻ thù và cần phải đánh sập để thay thế Mỹ.
Tham vọng bá chủ của Trung cộng có thể nói còn hơn cả Nhật Bản ngày xưa! Trung cộng đã từng ngạo mạn tuyên bố là sẽ thay thế Mỹ để làm bá chủ thế giới và đã từng tỏ thái độ khinh thường Tổng Thống Mỹ Barack Obama khi đến Trung cộng dự hội nghị G20. Các nhà lãnh đạo Trung cộng đã tự coi mình như là hoàng đế và có tư tưởng bắt các nước khác phải lệ thuộc vào kinh tế, văn hóa, và chính trị của Trung cộng. Có một điều nguy hiểm cho các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa cộng sản của Trung cộng là đang mắc phải sai lầm mà vẫn không biết mình đang mắc phải sai lầm nên sẽ phải chết nhục nhã dưới bàn tay của Mỹ giống như các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa phát xít của Nhật Bản.
Nhật Bản đã từng bị Mỹ giăng lưới kinh tế để vướng vào cuộc chiến tranh quân sự với Mỹ. Đây là một chiến thuật mà Tổng Thống Mỹ Roosevelt đã áp dụng để đưa Mỹ đi vào cuộc chiến tranh quân sự một cách hợp lý! Khi Nhật Bản đã chiếm được hầu hết Đông Dương, Tổng Thống Mỹ Roosevelt đã ra lệnh ngưng bán dầu cho Nhật Bản và như vậy thì Nhật Bản đã mất đi 90% nguồn dầu cung ứng cho cuộc xâm chiếm các nước Đông Dương. Điều này đã đẩy Nhật Bản vào bước đường cùng nên đã chọn giải pháp tấn công Mỹ một cách bất ngờ bằng một trận chiến mà người ta vẫn gọi là trận Trân Châu Cảng. Trận đánh Trân Châu Cảng vì có yếu tố bất ngờ nên Nhật Bản đã thắng lợi hoàn toàn nhưng cũng là khởi đầu cho dấu chấm hết của Nhật Bản với tham vọng làm bá chủ Châu Á mà lại coi Mỹ là kẻ thù.
Kịch bản giữa Mỹ và Nhật Bản của thập niên 40 thì lại đang diễn ra giữa Mỹ và Trung cộng của ngày hôm nay! Tổng Thống Trump đưa ra chính sách lấy lại sự công bằng trong thương mại với Trung cộng nhưng một kẻ chuyên đi ăn cắp và ăn cướp thì làm gì có khả năng để mà tuân theo luật chơi công bằng. Đòi hỏi sự công bằng thì chẳng khác gì đẩy Trung cộng vào bước đừng cùng như Nhật Bản ngày xưa, vì Trung cộng không đáp ứng những đòi hỏi của Mỹ thì cũng chết mà đáp ứng những đòi hỏi của Mỹ thì cũng chết. Không đáp ứng thì có nguy cơ bị trừng phạt mà đáp ứng thì hết cửa làm giầu bằng con đường bất chính. Người ta làm ăn bất chính thì phải giữ im lặng để khỏi bị ai phát hiện nhưng Tổng Thống Trump thì lúc nào cũng lu loa là gian lận, là ăn cắp, là ăn cướp thì thật là quá nguy hiểm cho các lãnh đạo cộng sản Trung cộng.
Người ta chưa thể đoán được cuộc chiến tranh quân sự giữa Mỹ và Trung cộng có xảy ra hay không nhưng chiến lược mà Mỹ muốn đánh sập chủ nghĩa cộng sản của Trung cộng và chuyển đổi chế độ cộng sản Trung cộng bằng một chế độ dân chủ đa đảng là có thật và không còn gì phải bàn cãi. Mỹ đã từng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa chủ nghĩa phát xít ra khỏi Nước Đức, đưa chủ nghĩa phát xít ra khỏi Nước Nhật, và đưa chủ nghĩa cộng sản ra khỏi các nước Đông Âu thì Mỹ cũng có thể đưa chủ nghĩa cộng sản ra khỏi Trung cộng.
Nước Mỹ đang giữ ngôi vị bá chủ thế giới và không có chính sách đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác nên Mỹ sẽ tiêu diệt những quốc gia nào đi xâm chiếm lãnh thổ của các nước khác và xưng vương xưng bá mà lại coi Mỹ là kẻ thù. Trung cộng sẽ là mục tiêu số một mà Mỹ đang nhắm tới! Hãy chờ xem điều gì sẽ xảy ra!
Đạt Tiến Nguyen
Thứ Năm, 14 tháng 11, 2019
Thứ Bảy, 9 tháng 11, 2019
Thứ Tư, 6 tháng 11, 2019
hoa sen
hoa sen
Tác giả:
Dương Lam[vophubong]
HOA SEN
Trong đầm gì đẹp đẻ bằng sen,
Giữa chốn nhân gian chẳng phải hèn.
Ngan ngát hương trời khoe aó thắm,
Diụ dàng sắc nước vượt bùn đen.
Nam -Mô biển lớn thuyền qua bến,
Tịnh- Độ sông sâu rọi ánh đèn.
Bát nhã đưa người rời bể khổ,
Sen vàng rực rỡ Phật ngời khen.
Dương Lam[vophubong]
Thứ Hai, 4 tháng 11, 2019
HOA XƯƠNG RỒNG
Chủ Nhật, 3 tháng 11, 2019
Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2019
THU TÍM
THU TÍM
Mong manh ráng tím chiều buông nhẹ
Ta cũng nghe lòng tim tím thu.....
Ôi tím ngày xưa tuổi học trò
Sách lem màu mực tím ngây thơ
Trắng đêm mây tím về giăng mắc
Tím cả buồng tim luống thẩn thờ...
Áo tím em đan tự thuở nào
Ta về buổi ấy gió lao xao
Gió nghiêng cánh bướm vờn trong mộng
Xao xuyến hồn ai buổi hẹn hò...
Ai nhặt giùm ta chút nắng xưa
Bao năm lưu lạc gót giang hồ
Giữa đêm rót rượu hoàng hoa tửu
Mà ngỡ mình say giữa tím thu...
Dương Lam [voduonghonglam]
Thứ Năm, 24 tháng 10, 2019
Cám treo -THO DUONG XUONG HOA
Cám treo
Biết chồng bay bướm dấu rình theo
Đến chỗ làng quê thấy quá nghèo
Mái lá sơ sài hình lắc léo
Ghế bàn ọp ẹp cảnh buồn teo
Đèn mờ mắt phượng người ham kéo
Ngõ hẹp lưng ong kẻ muốn đèo
Đứng ngó từ xa nghe nhí nhéo
Về nhà trút giận...cám đem treo
Vancali 96
CÁM CÒN TREO
Nghi chồng ăn vụng vợ dò theo
Cầu khỉ chinh chông bước hiểm nghèo
Nghe tiếng già nua mồm léo nhéo
Thấy đàn trẻ dại đứng tong teo
Mời ai chẳng đến đành lôi kéo
Gọi kẻ không đi phải cõng đèo
Ngao ngán tình duyên sao lắt lẻo
Heo chờ bụng đói cám còn treo
Lá chờ rơi 03/12/2015
CÁM SAO TREO
Thấy em xinh xắn muốn đi theo
Về uống bia ôm giữa xóm nghèo
Yếm thắm hững hờ môi óng ẹo
Non bồng phưng phức cỏ leo teo
Ưa tìm trái ngọt nên xô kéo
Muốn đến non tiên phải lội đèo
Mấy bận giữa rừng còn đục đẽo...
Bây giờ gặp lại... cám sao treo ?
Tú lang thang
Theo với
Mấy bác chơi bời chẳng rủ theo
Âm thầm trốn tránh bởi tui nghèo
Cơm ngày hai bữa thân khô héo
Lương tháng vài đồng túi rỗng teo
Vạn nẻo hết đường còn thích nghéo
Nhiều quê một chốn vẫn ham đèo
Không cho đi ké mình leo lẻo
Mách chị ở nhà chớ trả treo
06/12/2015
CSL
Cám treo
Đã nói rằng là hỏng được theo
Trời ơi chớ bảo tớ khi nghèo
Vì nơi xóm lá ôi buồn tẻo
Bởi chốn rừng tràm lại vắng teo
Chỗ ở gập ghềnh nhưng lắm nẻo
Đường đi lởm chởm với nhiều đèo
Ông mà lộ tẩy hay thèo lẻo
Bả biết coi chừng cám bị treo
Vancali
CHẲNG DÁM THEO ?
Treo bị rồi - cám dám bị treo?
Bỡi chi đi lại quá nhiều đèo
Truông qua non bắc đồi meo méo
Ngõ lại rừng tây suối tẻo teo
Sáng ghé Kinh Đô cua gái khéo
Chiều lên Sóc Thựơng ngủ quê nghèo
Gặp em mắt liếc cười ngoeo ngoẽo
Ai bảo rằng anh chẳng dám theo?
Tú lang thang
Nổ a
Hổm rày len lén núp lần theo
Mấy bác như tui thuộc lớp nghèo
Thích chuyện phô trương mình tí tẹo
Cho đời vị nể tiếng nào teo
Nên mò đến chỗ không ai réo
Lúc chạy về đây có bợm đèo
Xỉn nổ tung trời say vặn vẹo
Chị nhà quá hiểu miệng cười treo
07/12/2015
CSL
PHẢI ĐÀNH TREO
Bực mình cứ bị vợ rình theo
Mỗi bước phiêu lưu mỗi ngặt nghèo
Cầu khỉ chông chênh đường dốc méo
Bóng cò ủ rủ dáng sầu teo
Trâu già sụp lổ không người kéo
Nước ngập tìm đâu kiếm kẻ đèo
Chán mắt trông ai ngồi uốn éo
Bụng buồn không cám phải đành treo.
Lá chờ rơi 15/12/2015
Bạn thôi
Bác Lá xem chừng sợ lén theo
Chẳng may bọn nhỏ gặp em nghèo
Về hô khắp xóm già chưa héo
Để tiếng quanh vùng trẻ cũng teo
Rõ khổ đương thời sa sút kéo
Trời ơi quá tuổi mộng mơ đèo
Mình tìm tri kỷ đâu xà nẹo
Chuyện vãn qua ngày chớ ghẹo treo
18/12/2015
CSL
Biết chồng bay bướm dấu rình theo
Đến chỗ làng quê thấy quá nghèo
Mái lá sơ sài hình lắc léo
Ghế bàn ọp ẹp cảnh buồn teo
Đèn mờ mắt phượng người ham kéo
Ngõ hẹp lưng ong kẻ muốn đèo
Đứng ngó từ xa nghe nhí nhéo
Về nhà trút giận...cám đem treo
Vancali 96
CÁM CÒN TREO
Nghi chồng ăn vụng vợ dò theo
Cầu khỉ chinh chông bước hiểm nghèo
Nghe tiếng già nua mồm léo nhéo
Thấy đàn trẻ dại đứng tong teo
Mời ai chẳng đến đành lôi kéo
Gọi kẻ không đi phải cõng đèo
Ngao ngán tình duyên sao lắt lẻo
Heo chờ bụng đói cám còn treo
Lá chờ rơi 03/12/2015
CÁM SAO TREO
Thấy em xinh xắn muốn đi theo
Về uống bia ôm giữa xóm nghèo
Yếm thắm hững hờ môi óng ẹo
Non bồng phưng phức cỏ leo teo
Ưa tìm trái ngọt nên xô kéo
Muốn đến non tiên phải lội đèo
Mấy bận giữa rừng còn đục đẽo...
Bây giờ gặp lại... cám sao treo ?
Tú lang thang
Theo với
Mấy bác chơi bời chẳng rủ theo
Âm thầm trốn tránh bởi tui nghèo
Cơm ngày hai bữa thân khô héo
Lương tháng vài đồng túi rỗng teo
Vạn nẻo hết đường còn thích nghéo
Nhiều quê một chốn vẫn ham đèo
Không cho đi ké mình leo lẻo
Mách chị ở nhà chớ trả treo
06/12/2015
CSL
Cám treo
Đã nói rằng là hỏng được theo
Trời ơi chớ bảo tớ khi nghèo
Vì nơi xóm lá ôi buồn tẻo
Bởi chốn rừng tràm lại vắng teo
Chỗ ở gập ghềnh nhưng lắm nẻo
Đường đi lởm chởm với nhiều đèo
Ông mà lộ tẩy hay thèo lẻo
Bả biết coi chừng cám bị treo
Vancali
CHẲNG DÁM THEO ?
Treo bị rồi - cám dám bị treo?
Bỡi chi đi lại quá nhiều đèo
Truông qua non bắc đồi meo méo
Ngõ lại rừng tây suối tẻo teo
Sáng ghé Kinh Đô cua gái khéo
Chiều lên Sóc Thựơng ngủ quê nghèo
Gặp em mắt liếc cười ngoeo ngoẽo
Ai bảo rằng anh chẳng dám theo?
Tú lang thang
Nổ a
Hổm rày len lén núp lần theo
Mấy bác như tui thuộc lớp nghèo
Thích chuyện phô trương mình tí tẹo
Cho đời vị nể tiếng nào teo
Nên mò đến chỗ không ai réo
Lúc chạy về đây có bợm đèo
Xỉn nổ tung trời say vặn vẹo
Chị nhà quá hiểu miệng cười treo
07/12/2015
CSL
PHẢI ĐÀNH TREO
Bực mình cứ bị vợ rình theo
Mỗi bước phiêu lưu mỗi ngặt nghèo
Cầu khỉ chông chênh đường dốc méo
Bóng cò ủ rủ dáng sầu teo
Trâu già sụp lổ không người kéo
Nước ngập tìm đâu kiếm kẻ đèo
Chán mắt trông ai ngồi uốn éo
Bụng buồn không cám phải đành treo.
Lá chờ rơi 15/12/2015
Bạn thôi
Bác Lá xem chừng sợ lén theo
Chẳng may bọn nhỏ gặp em nghèo
Về hô khắp xóm già chưa héo
Để tiếng quanh vùng trẻ cũng teo
Rõ khổ đương thời sa sút kéo
Trời ơi quá tuổi mộng mơ đèo
Mình tìm tri kỷ đâu xà nẹo
Chuyện vãn qua ngày chớ ghẹo treo
18/12/2015
CSL
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)